Tên địa điểm du lịch: Trung tâm Du lịch Buôn Đôn Tên khác: Khu du lịch sinh thái Bản Đôn Địa chỉ: Buôn Trí A, Xã Krông Na, Huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk Địa chỉ maps: Nét văn hóa đặc trưng: Du lịch sinh thái Điểm nổi bật: Du lịch sinh thái Hình thức du lịch: Trả phí Bài viết liên quan: Thay vì đến nơi trung tâm Buôn Đôn hay đi theo những tour du lịch định sẵn địa điểm, chúng ta hãy tự mình khám phá một Buôn Đôn khác, nhẹ …
Read More »Khu du lịch hồ Lắk
Tên địa điểm du lịch: Khu du lịch hồ Lắk Tên khác: Du lịch sinh thái hồ Lắk Địa chỉ: Số 30 Âu Cơ, thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk Địa chỉ maps: Nét văn hóa đặc trưng: Du lịch hồ sinh thái tại Đăk Lăk Điểm nổi bật: Trải nghiệm du lịch sinh thái Hình thức du lịch: Hoạt động KD khu, điểm DL + Lưu trú Bài viết liên quan: Ghé thăm hồ Lắk – viên ngọc giữa đại ngàn Tây Nguyên Đến Đắk Lắk không thể bỏ …
Read More »Bảo tàng Đắk Lắk
Mã: BT001 Tên: Bảo tàng Đắk Lắk Địa chỉ: 12 Lê Duẩn, Tự An, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, Việt Nam Số điện thoại: 0262 6253636 Lịch sử hình thành: Bảo tàng Đắk Lắk được thành lập từ năm 1976, đến năm 2008 được tỉnh Đắk Lắk đầu tư xây dựng mới và khánh thành vào năm 2011 là một sự kiện rất có ý nghĩa trong đời sống văn hóa – xã hội của tỉnh Đắk Lắk nói riêng và Tây Nguyên nói chung, thể hiện sinh …
Read More »Bảo tàng Thế giới Cà phê
Mã: BT002 Tên: Bảo tàng Thế giới Cà phê Địa chỉ: Nguyễn Đình Chiểu, Tân Lợi, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, Việt Nam Số điện thoại: 0899 355 368 Lịch sử hình thành: Ý tưởng tạo lập tại Việt Nam một thủ phủ cà phê toàn cầu, biến nơi này thành điểm hội tụ của những người yêu và đam mê cà phê từ những ngày đầu của CHỦ TỊCH VŨ đã được hiện thực hóa bằng Bảo tàng Thế giới Cà phê trưng bày hàng nghìn hiện …
Read More »Lễ hội đua voi
Mã: SKVH001 Tên: Lễ hội đua voi Nét đặc trưng: Đua voi là một trong những nét văn hóa truyền thống của người Tây Nguyên được tổ chức vào tháng 3 dương lịch với hai năm một lần, Buôn Đôn là cái nôi của việc săn bắt và thuần dưỡng voi rừng, vì thế lễ hội thường được tổ chức ở đây. Địa điểm: Buôn Đôn Dịch vụ kèm theo: Trải nghiệm du lịch tại địa phương Bài viết liên quan: Lễ hội đua voi Trong các hành trình du lịch Việt …
Read More »Lễ đâm trâu của người Bana
Mã: SKVH002 Tên: Lễ đâm trâu của người Bana Nét đặc trưng: Vào khoảng tháng Chạp đến tháng 3 âm lịch, người Banar ở Tây Nguyên lại mở lễ hội đâm trâu, gọi là Koh Kpo hoặc Groong Kpo Tonơi, để vui đón năm mới, mừng sức khỏe mọi người và cầu chúc mùa màng tươi tốt. Địa điểm: Lễ hội thường được tổ chức ở bãi đất trống trong làng. Dịch vụ kèm theo: Trải nghiệm du lịch tại địa phương Bài viết liên quan: Lễ hội đâm trâu của …
Read More »Lễ cúng lúa sắp trổ bông của đồng bào Ê Đê
Mã: SKVH003 Tên: Lễ cúng lúa sắp trổ bông của đồng bào Ê Đê Nét đặc trưng: Đây là nhóm lễ nghi nông nghiệp phản ánh nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Ê đê ở huyện Krông Bông với ước muốn mong các thần linh phù hộ cho lúa trổ bông đều, dài, đầy hạt và đạt năng suất cao. Để thực hiện nghi lễ này lễ vật cúng gồm 4 ché rượu cần, 2 con gà trong đó có 1 con gà lông trắng, …
Read More »Lễ cưới cho voi của dân tộc M’nông
Mã: SKVH004 Tên: Lễ cưới cho voi của dân tộc M’nông Nét đặc trưng: Đây là một lễ nghi trong vô số những lễ nghi cúng thần voi của dân tộc M’nông. Lễ cưới này thể hiện cư xử và tình cảm của đồng bào cho con voi chẳng khác nào một thành viên thực thụ của cộng đồng. Địa điểm: Làng của người M’nông Dịch vụ kèm theo: Trải nghiệm tham quan du lịch tại địa phương Bài viết liên quan: Cưới chồng cho voi Nghi lễ văn hóa “cưới …
Read More »Lễ cúng cắt ngà voi của người M’Nông
Mã: SKVH005 Tên: Lễ cúng cắt ngà voi của người M’Nông Nét đặc trưng: Ngà voi để mọc dài không cắt, hai đầu ngà giáp nhau voi rất khó giơ vòi lấy thức ăn. Những con voi rừng thường bẻ bớt chút đầu nhọn nơi ngà để cho thoáng. Nếu voi nhà nuôi, tự nhiên ngà bị gãy ở giữa hoặc sát môi thì người ta cho là có chuyện, gia đình chủ voi phải cúng lợn hoặc trâu. Địa điểm: Làng của người M’nông Dịch vụ kèm theo: Trải nghiệm …
Read More »Lễ cúng bến nước của dân tộc Ê đê
Mã: SKVH006 Tên: Lễ cúng bến nước của dân tộc Ê đê Nét đặc trưng: Một trong những phong tục tập quán lâu đời nhất của đồng bào dân tộc Ê đê là Lễ cúng Bến nước. Lễ cúng được tổ chức hàng năm sau mùa thu hoạch với mục đích cúng tạ thần nước đã đem lại những may mắn trong năm cũ và cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no hạnh phúc. Đây cũng là một trong những hình thức sinh hoạt …
Read More »