Mã: SKVH001 Tên: Lễ hội đua voi Nét đặc trưng: Đua voi là một trong những nét văn hóa truyền thống của người Tây Nguyên được tổ chức vào tháng 3 dương lịch với hai năm một lần, Buôn Đôn là cái nôi của việc săn bắt và thuần dưỡng voi rừng, vì thế lễ hội thường được tổ chức ở đây. Địa điểm: Buôn Đôn Dịch vụ kèm theo: Trải nghiệm du lịch tại địa phương Bài viết liên quan: Lễ hội đua voi Trong các hành trình du lịch Việt …
Read More »Lễ đâm trâu của người Bana
Mã: SKVH002 Tên: Lễ đâm trâu của người Bana Nét đặc trưng: Vào khoảng tháng Chạp đến tháng 3 âm lịch, người Banar ở Tây Nguyên lại mở lễ hội đâm trâu, gọi là Koh Kpo hoặc Groong Kpo Tonơi, để vui đón năm mới, mừng sức khỏe mọi người và cầu chúc mùa màng tươi tốt. Địa điểm: Lễ hội thường được tổ chức ở bãi đất trống trong làng. Dịch vụ kèm theo: Trải nghiệm du lịch tại địa phương Bài viết liên quan: Lễ hội đâm trâu của …
Read More »Lễ cúng lúa sắp trổ bông của đồng bào Ê Đê
Mã: SKVH003 Tên: Lễ cúng lúa sắp trổ bông của đồng bào Ê Đê Nét đặc trưng: Đây là nhóm lễ nghi nông nghiệp phản ánh nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Ê đê ở huyện Krông Bông với ước muốn mong các thần linh phù hộ cho lúa trổ bông đều, dài, đầy hạt và đạt năng suất cao. Để thực hiện nghi lễ này lễ vật cúng gồm 4 ché rượu cần, 2 con gà trong đó có 1 con gà lông trắng, …
Read More »Lễ cưới cho voi của dân tộc M’nông
Mã: SKVH004 Tên: Lễ cưới cho voi của dân tộc M’nông Nét đặc trưng: Đây là một lễ nghi trong vô số những lễ nghi cúng thần voi của dân tộc M’nông. Lễ cưới này thể hiện cư xử và tình cảm của đồng bào cho con voi chẳng khác nào một thành viên thực thụ của cộng đồng. Địa điểm: Làng của người M’nông Dịch vụ kèm theo: Trải nghiệm tham quan du lịch tại địa phương Bài viết liên quan: Cưới chồng cho voi Nghi lễ văn hóa “cưới …
Read More »Lễ cúng cắt ngà voi của người M’Nông
Mã: SKVH005 Tên: Lễ cúng cắt ngà voi của người M’Nông Nét đặc trưng: Ngà voi để mọc dài không cắt, hai đầu ngà giáp nhau voi rất khó giơ vòi lấy thức ăn. Những con voi rừng thường bẻ bớt chút đầu nhọn nơi ngà để cho thoáng. Nếu voi nhà nuôi, tự nhiên ngà bị gãy ở giữa hoặc sát môi thì người ta cho là có chuyện, gia đình chủ voi phải cúng lợn hoặc trâu. Địa điểm: Làng của người M’nông Dịch vụ kèm theo: Trải nghiệm …
Read More »Lễ cúng bến nước của dân tộc Ê đê
Mã: SKVH006 Tên: Lễ cúng bến nước của dân tộc Ê đê Nét đặc trưng: Một trong những phong tục tập quán lâu đời nhất của đồng bào dân tộc Ê đê là Lễ cúng Bến nước. Lễ cúng được tổ chức hàng năm sau mùa thu hoạch với mục đích cúng tạ thần nước đã đem lại những may mắn trong năm cũ và cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no hạnh phúc. Đây cũng là một trong những hình thức sinh hoạt …
Read More »Lễ ăn cơm mới của dân tộc Ê Đê
Mã: SKVH007 Tên: Lễ ăn cơm mới của dân tộc Ê Đê Nét đặc trưng: Lễ ăn cơm mới của người Êđê mang đậm nét dấu ấn của tục ăn năm, uống tháng, nhàn hạ trong không khí mùa xuân núi rừng. Họ vui say thoả thích, ca hát thâu đêm, để rồi sau đó lại hăng hái chuẩn bị cho mùa trồng tỉa mới với nhiều hy vọng mới. Địa điểm: Lễ không tổ chức cho toàn buôn một lúc, mà lần lượt từng nhà. Phụ nữ lo việc …
Read More »Lễ hội cồng chiêng
Mã: SKVH008 Tên: Lễ hội cồng chiêng Nét đặc trưng: Cồng chiêng không chỉ để giao lưu với thần linh, thông tin đến mọi người trong buôn làng, mà còn là tâm hồn của người Tây Nguyên đầy trữ tình và khát vọng yêu cuộc sống Địa điểm: Địa điểm diễn ra lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên: Luân phiên trong 5 tỉnh Tây Nguyên đó là Đăk Lăk, Lâm Đồng, Kontum, Đăk Nông và Gia Lai Dịch vụ kèm theo: Tham quan địa điểm du lịch tại địa phương Bài …
Read More »Lễ cúng sức khỏe cho voi
Mã: SKVH009 Tên: Lễ cúng sức khỏe cho voi Nét đặc trưng: Lễ cúng sức khỏe cho voi mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp, thể hiện lòng yêu thương quý trọng của con người đối với vật nuôi có giá trị và qua đó nhắn nhủ mọi người hãy chăm sóc và bảo vệ đàn voi. Lễ cúng sức khoẻ cho Voi mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc tại chỗ cần được gìn giữ, bảo tồn và phát huy. Địa điểm: Tại mỗi gia đình Dịch vụ kèm …
Read More »